Kết quả tìm kiếm cho "cho mạng xã hội Việt Nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14855
Khác với các thế hệ mạng di động trước đây chủ yếu hướng đến người dùng cá nhân, công nghệ 5G và ứng dụng của nó được kỳ vọng tạo ra đột phá cho khối chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp.
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ Thông tin Việt Nam (Vietnam ICT Press Club) công bố 10 sự kiện công nghệ thông tin tiêu biểu năm 2024.
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung khẳng định: Triển khai sắp xếp, tinh gọn bộ máy, công việc của ngành và cán bộ, người lao động chấp hành nghiêm túc sự phân công của Đảng để tiếp tục lan tỏa.
Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng và Nhà nước tới viếng Đại tướng Nguyễn Quyết.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.
Theo Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), Nghị định 163 mới được Chính phủ ban hành, tạo hành lang pháp lý thực thi các chính sách của Luật Viễn thông, góp phần thúc đẩy phát triển hạ tầng số Việt Nam, hạ tầng của nền kinh tế số và xã hội số.
Kiên Giang là tỉnh ven biển nằm ở cực Tây Nam Tổ quốc, có bờ biển dài hơn 200km, trên 143 hòn đảo lớn nhỏ với nhiều bãi tắm đẹp thu hút hàng triệu lượt khách tham quan du lịch mỗi năm.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương nhất quán của Đảng. Đây được xác định là quốc sách hàng đầu, là đột phá chiến lược và động lực chính để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.